Tuần qua, Tạp chí Xưa và Nay của Hội Sử học Việt Nam có đăng một tài liệu đặc biệt, về việc Quốc tế cộng sản có lập một ban để xem xét các khuyết điểm của ông Nguyễn Ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc, xem xét xem thực hư ông Nguyễn Ái Quốc đến Nga sau năm 1932 là như thế nào...
Tôi đã tham gia làm phim "Vượt qua bến Thượng Hải" kể về vụ Nguyễn Ái Quốc đi từ Hồng Công lên Thượng Hải năm 1932, rồi trốn ra phao số 0 lên tàu Nga để đi Vladivostoc, nên tôi rất quan tâm đến câu chuyện này. Bây giờ thì báo chí chính thống chính thức công bố tài liệu này...
Xin xem tài liệu đăng lại tại link TẠI ĐÂY
Nhân có sự kiện này, tôi có mấy chuyện về phim ảnh, liên quan đến tài liệu này muốn chia sẻ. Xin nói rõ thêm:
Blog của tất cả những thành viên đã từng học Lớp Chuyên toán Hải Hưng, Cấp 3 Hưng Yên 1972-1975
21 tháng 11, 2013
Bài thơ Đường trên bàn thờ nhà cô giáo tôi
Trần Đông Phong
Từ bốn mươi năm nay vào dịp 20 tháng
11 hàng năm lớp chúng tôi vẫn thường đến thăm chúc mừng cô giáo chủ nhiệm 3 năm
cấp II của chúng tôi. Cô tên là Tạ Thị Tuyết dạy văn chúng tôi các lớp 5i, 6g,
7g trường cấp II Trưng Vương, Hà Nội thời gian 1971-1974. Nhà cô trước ở đầu phố
Nam Bộ, nay là đường Lê Duẩn, rồi chuyển đến khu Giảng Võ, sau lại chuyển đến
khu Nam Đồng cho đến nay.
20 tháng 11, 2013
Điều thày Toán đã dạy
Hồi tôi học đại học, vào một cái lớp khoa Hóa mà 3 năm bị "giềng" học toán rất nặng, lại học một thày giáo dạy Toán rất nghiêm khắc, đó là thày Đinh Xuân Bá. Thày Bá sau này là Tổng giám đốc Tổng công ty Secoin, tay trắng lập nên một doanh nghiệp tư nhân gia đình có đóng góp rất lớn. Tôi đã viết một bài báo về thày Bá, đăng báo Diễn đàn doanh nghiệp. Thày Bá nói: Hàng chục bài báo viết về tôi, nhưng bài của cậu thì mọi người thích nhất, đúng là tôi nhất, tôi bảo mọi người rằng, đó là vì cậu là học trò của tôi...
Trong đời đi học, trước khi gặp thày Bá, dĩ nhiên thày Toán là người đã ảnh hưởng lớn đến cách nghĩ của không chỉ riêng tôi, mà đối với hầu hết lớp E cấp 3 hồi xưa. Tuy nhiên, trong đời làm văn làm báo, tôi chưa viết một chữ nào về thày Đặng Đình Toán.
Trong đời đi học, trước khi gặp thày Bá, dĩ nhiên thày Toán là người đã ảnh hưởng lớn đến cách nghĩ của không chỉ riêng tôi, mà đối với hầu hết lớp E cấp 3 hồi xưa. Tuy nhiên, trong đời làm văn làm báo, tôi chưa viết một chữ nào về thày Đặng Đình Toán.
19 tháng 11, 2013
LỜI CẢM ƠN CỦA MỘT CÔ GIÁO
Trong
những ngày của tháng 11, nhất là những ngày cận kề ngày Nhà giáo Việt Nam như
thế này, đó đây, ta thường nghe nhiều những lời chúc, những lời cám ơn thầy cô.
Những lời tri ân hướng tới cô thầy, có khi là rất chân thành và sâu sắc của
những người học trò 40 năm có lẻ, như những lời của các anh lớp E tới thầy
Toán, cô Tâm. Cũng có khi đó mới là những lời “nói theo” người lớn của mấy trò
Tiểu học.
Nhưng có lẽ rất ít người được nghe những lời cám ơn của một thầy cô giáo nào đó
tới những người không phải là học trò, cũng chưa phải đã thật thân thuộc, hơn
nữa, lại chưa gặp mặt bao giờ.
Nghe Bộ trưởng Việt nói chuyện ở Ngân hàng Thế giới
Sáng nay vào trang Blog Hieuminh.org thấy có bài viết về Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khá hay. Tác giả có một cách nhìn thật khách quan, không thiên vị, bởi Hiệu Minh không phải là một nhà báo Việt, ông đã sinh sống ở Mỹ nhiều năm nay. Xin giới thiệu với bạn đọc bài viết này (BBT)
Mới đây, ở Mỹ, tại đại bản doanh trên tầng 13 sang trọng của Ngân hàng Thế giới (World Bank), có một vị khách là quan chức cao cấp của Việt Nam- ông Bùi Quang Vinh- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến thăm và trao đổi một chủ đề thú vị: “25 năm phát triển của Việt Nam, từ 1986 đến nay”.Thính giả tới nghe đông nghẹt cả hội trường.
Mới đây, ở Mỹ, tại đại bản doanh trên tầng 13 sang trọng của Ngân hàng Thế giới (World Bank), có một vị khách là quan chức cao cấp của Việt Nam- ông Bùi Quang Vinh- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến thăm và trao đổi một chủ đề thú vị: “25 năm phát triển của Việt Nam, từ 1986 đến nay”.Thính giả tới nghe đông nghẹt cả hội trường.
18 tháng 11, 2013
Tạ ơn Thầy, nhớ ơn Cô
Sáng nay ngồi Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ở Trường
Đại học Kinh tế quốc dân, được mấy em học viên cao học tặng hoa lại nhớ đến các
thầy cô ngày xưa đã dạy dỗ mình. Dịp 20 tháng 11 năm ngoái mình đã viết bài
đăng BlogE, bày tỏ niềm cảm ơn sâu sắc của các cựu học sinh lớp E chuyên toán
HH 72-75 đối với các thầy cô, đặc biệt là Thầy chủ nhiệm và Cô giáo dạy văn 40
năm trước. Giờ đây, muốn viết một bài khác mà không thể viết khác được, giống
như bài thơ TÌNH BẠN mình viết cách đây đã 30 năm (mời xem TẠI ĐÂY), muốn viết thêm cũng không
thể viết thêm được. Thế là đành lấy bài cũ ra đăng lại vậy. Giống như ôn bài ngày xưa
thôi. Các bạn cùng đọc và tri ân các thầy cô giáo cũ của mình nhé (NCT)
17 tháng 11, 2013
CHỮ NGHĨA MÙA CƯỚI
Trần Thanh Tuấn
1. "Hôn nhân" cũng lắm rắc rối
Trong giao tiếp, từ Hán Việt "Hôn nhân" không phải là một từ lạ. Nó xuất hiện nhiều trong quá trình ngôn hành đặc biệt là trong mùa cưới. Tuy nhiên, xoay quanh một từ cứ ngỡ là quen thuộc này lại có nhiều vấn đề vẫn chưa được sự thống nhất cao trong cách hiểu, cách lí giải. Trong Từ điển Hán Việt (NXB Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tôn Nhan đã chú: Hôn 婚 (1) Lễ con gái lấy chồng, con trai lấy vợ, vợ chồng hòa hợp gọi là hôn nhân (2) Cha mẹ vợ cha mẹ chồng cũng gọi nhau là hôn nhân (thông gia) Nhân 姻 (1) Gọi chung họ hàng bên nhà trai (2) Hôn nhân. Thế nhưng tác giả Bửu Kế trong Từ điển Hán Việt từ nguyên do NXB Thuận Hóa ấn hành năm 2009 (tái bản) thì lại chú: - Hôn: cha vợ - Nhân: cha chồng Về sau trai gái kết duyên gọi là hôn nhân. (tr 828).
Trong giao tiếp, từ Hán Việt "Hôn nhân" không phải là một từ lạ. Nó xuất hiện nhiều trong quá trình ngôn hành đặc biệt là trong mùa cưới. Tuy nhiên, xoay quanh một từ cứ ngỡ là quen thuộc này lại có nhiều vấn đề vẫn chưa được sự thống nhất cao trong cách hiểu, cách lí giải. Trong Từ điển Hán Việt (NXB Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tôn Nhan đã chú: Hôn 婚 (1) Lễ con gái lấy chồng, con trai lấy vợ, vợ chồng hòa hợp gọi là hôn nhân (2) Cha mẹ vợ cha mẹ chồng cũng gọi nhau là hôn nhân (thông gia) Nhân 姻 (1) Gọi chung họ hàng bên nhà trai (2) Hôn nhân. Thế nhưng tác giả Bửu Kế trong Từ điển Hán Việt từ nguyên do NXB Thuận Hóa ấn hành năm 2009 (tái bản) thì lại chú: - Hôn: cha vợ - Nhân: cha chồng Về sau trai gái kết duyên gọi là hôn nhân. (tr 828).
Những câu Kiều của Nguyễn Du dịch thơ Đường
Trần Đông Phong
Truyện
Kiều của Nguyễn Du gồm 3254 câu được viết theo thể lục bát kể về cuộc đời chìm
nổi của nàng Kiều xinh đẹp, tài hoa. Theo bản gốc chữ nôm Truyện Kiều được viết
một mạch không chia đoạn. Việc đánh số câu và chia đoạn chỉ xuất hiện ở các bản
phiên âm chữ quốc ngữ đời nay cho độc giả dễ theo dõi. Truyện viết liền một mạch,
tuy nhiên khi nghiên cứu kỹ từng câu ta lại thấy có những câu có ý rất sát với
những câu thơ cổ, thời Đường, Hán và có thể coi là các bản dịch các câu thơ cổ
đó. Trong các bản Truyện Kiều đều có giải thích, trích dẫn và có những chỗ còn
có ý kiến nhác nhau. Nhưng đến nay chưa có nghiên cứu nào tổng hợp riêng về đề
tài này. Trước đây tôi đã lưu ý vấn đề này nhưng không viết ra. Gần đây có một số
bạn nói nếu viết ra thì sẽ rất có ích. Nay tôi viết ra, trình bày dưới dạng bảng
để tiện theo dõi. Mặc dù đã tra cứu kỹ, nhưng vẫn có một số câu chưa xác định
được tác giả. Có một số câu không phải
là thơ Đường, tôi đã ghi rõ là cổ thi, Hán thi trong phần tên bài. Còn lại đều
là thơ Đường.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)